Câu hỏi 114: Nhà tạm và mặt nhật (hào quang) là gì?
(Mặt nhật – Ảnh sưu tầm từ Internet) Nhà tạm (Tabernacle), mặt nhật (monstrance), chén thánh (chalice), bình thánh (ciboria), dĩa thánh (paten), khăn thánh (corporal), và khăn tuyết (purificator) là những […]
LUẬN CỨ VỀ THIÊN CHÚA HIỆN HỮU DƯỚI GÓC NHÌN CỦA QUY LUẬT CHỌN LỌC TỰ NHIÊN THEO DARWIN
(Bức họa Creazione di Adamo của Michelangelo tại nhà nguyện Sistina. St. Internet) Bài viết môn: Triết học Thần học Học viên: Đaminh Phan Văn Quỳnh, S.J. Giáo sư: Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Bài […]
Tìm hiểu thư Phao-lô: Về THÀNH ĐÔ THIÊN CHÚA TRONG THƯ DO THÁI
Bài đọc trong Chúa Nhật XXII, Thường Niên, Năm C: Dt 12:18-19, 22-24a Bản văn này diễn ra ở phần đầu của lời kêu gọi cuối cùng của thư Do Thái (12:14-13:19). Theo đó, các […]
Câu hỏi 113: Khi nào một người không được phép rước lễ?
Một người Công Giáo không bao giờ được phép rước lễ trong tình trạng tội trọng. Một người trong tình trạng này phải lãnh nhận Bí tích Giải tội. Một người Công giáo không bao […]
Tìm hiểu thư Phao-lô: NGƯỜI MÔN ĐỆ BIẾT HỌC HỎI
Bài đọc trong Chúa Nhật XXI, Thường Niên, Năm C: Dt 12:5-7, 11-13 Bài đọc này kết thúc lời kêu gọi luân lý ở 10:26-12:13. Sau khi trình bày cho độc giả một đoàn chứng […]
Câu hỏi 112: Có thể rước lễ bao nhiêu lần trong một ngày?
Giáo luật số 917 dạy rằng người Công Giáo có thể rước lễ hai lần trong cùng một ngày, nhưng chỉ trong buổi cử hành Thánh Thể (Thánh Lễ) mà người đó tham dự. Bản […]
Tìm hiểu thư Phaolô: Về ĐỨC TIN CỦA CHÚA GIÊ-SU TRONG THƯ DO THÁI
(Bài đọc trong Chúa Nhật XX, Thường Niên, Năm C: Dt 12:1-4) Chương 11 thư Do Thái đã trình bày hàng loạt những mẫu gương đức tin trong lịch sử Ít-ra-en: mẫu gương của những […]
Câu hỏi 111: Bốn Mươi Giờ và Lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitô (Corpus Christi) là gì?
Hy Lễ Thánh Lễ là nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Kitô hữu. Mọi việc thờ phượng đều tuôn chảy từ Thánh Lễ, như Các Giờ Kinh Phụng Vụ chung, các giờ chầu […]
Hỏi đáp Triết học (211-212): CHỦ NGHĨA HOÀI NGHI GIẢM NHẸ của P.GASSENDI
Chủ nghĩa hoài nghi giảm nhẹ hay dung hòa được Pierre Gassendi giải thích là gì? Pierre Gassendi (1592-1655) đã lập luận rằng, những chân lý chắc chắn hay tất yếu có thể không được […]
Hỏi đáp Triết học (208-210): Linh mục PIERRE GASSENDI LÀ AI?
Pierre Gassendi là ai? Pierre Gassendi (1592-1655) là một linh mục Công giáo vốn có ảnh hưởng lớn trong việc chứng minh khoa học thực nghiệm là đúng cho các nhà giáo điều tôn giáo. […]