CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRIẾT HỌC

Nội dung chương trình đào tạo bao gồm 5 mảng, trong đó các môn học được giảng dạy được chia thành 4 nhóm ngành, cũng như 1 phần còn lại thuộc thực hành học thuật cá nhân của học viên. Trong các ngành học được liệt kê dưới đây, một số môn không được thường xuyên tổ chức, do tùy vào khả năng mời giáo sư của Học Viện. Một số môn học không trực tiếp liên quan đến triết học, ví dụ như ngoại ngữ, được coi như bổ trợ cho việc học triết. Dầu vậy, các môn sau đây là những môn bắt buộc và trọng tâm của chương trình, thể theo tinh thần của các chỉ thị của Giáo Hội (trước hết là Tông Huấn Sapientia Christiana (1979), Phần II, Chương 3: Phân khoa triết học, sau đó là Tông Huấn Veritatis Gaudium (2017), Phần II, Chương 3: Phân khoa triết học) cũng như đòi hỏi chương trình triết học của Loyola School of Theology, cần thiết cho việc học thần học về sau.

Dẫn nhập triết học

Triết học về con người
(nhân học triết học)

Lý trí và đức tin Kitô giáo
(thần học triết học)

Triết học đạo đức

Triết học tự nhiên
(Vũ trụ luận)

Lịch sử triết học
(cổ, trung, cận và hiện đại)

Siêu hình học

Luận lý, tri thức luận,
thông diễn học

Triết học Á đông

Nhóm ngành 1: Thực hành ngôn ngữ và dự bị triết học

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Ngoại ngữ phụ Pháp, Đức, Trung

Luận lý học

Phân tích xã hội và Xã hội học

Dẫn nhập triết học

Nhóm ngành 2: Triết học hệ thống

Tôn giáo và văn hoá

Tư duy và hiện hữu

Đạo đức căn bản và đạo đức chuyên biệt

Tri thức và triết học ngôn ngữ

Cá thể và xã hội

Thiên nhiên và tinh thần

Nhóm ngành 3: Lịch sử triết học

Triết học cổ đại

Triết học trung cổ

Triết học cận đại

Triết học hiện đại

Triết học đương đại

Nhóm ngành 4: Các môn chuyên biệt

Dẫn nhập văn hoá Tây Phương

Lịch sử, văn hoá, tín ngưỡng và luật pháp Việt Nam

Các ngành triết học Đông Phương

Linh đạo Kitô giáo

Sư phạm giáo lý Công Giáo

Tâm lý nhân cách

Nhạc học

Nhóm ngành 5: Thực hành triết học

Phương pháp học tập và làm bài luận khoa học

Hùng biện và kỹ thuật nói trước công chúng (Anh-Việt)

Đọc các bản văn triết học

Hai bài luận sau chuyên đề triết học

Luận văn tốt nghiệp

Thi tổng quát cuối chương trình

PHILOSOPHY CURRICULUM

A. Các Môn Triết Học Bậc I

B. Các Môn Triết Học Bậc II

Mã môn học Tên môn học Số tiết Tín chỉ ECTS
PF-101 Dẫn Nhập Triết Học (Introduction to Philosophy) 32 4
PF-102.2 Triết Sử Cổ Đại (History of Ancient Philosophy) 32 4
PF-102.3 Triết Sử Trung Đại (History of Mediaeval Philosophy) 32 4
PF-102.44 Chuyên đề 1: Đọc Bản Văn Kant (hoặc Hegel) (Seminar 1: On Kant’s Texts (or Hegel’s)) 32 4
PF-102.45 Chuyên đề 2: Đọc Bản Văn Heidegger (hoặc Ricoeur) (Seminar 2: On Heidegger’s Texts (or Ricoeur’s)) 32 4
PF-102.46 Chuyên đề 3: Hiện Tượng Học hoặc Thông Diễn Học (Seminar 3: On Phenomenology or Hermeneutics) 32 4
PF-102.47 Chuyên đề 4: Dẫn Nhập Vào Tư Tưởng Việt Nam (Seminar 4: Overview on Vietnamese Thinkers) 32 4
PF-102.51 Triết Sử Cận Đại (History of Modern Philosophy) 32 4
PF-102.52 Triết Sử Hiện Đại (History of Contemporary Philosophy) 48 6
PF-105.4 Triết Học Chính Trị (Political Philosophy) 32 4
PF-106.4 Triết Học Tôn Giáo (Philosphy of Religion) 32 4
PF-110 Triết Học Về Tự Nhiên (Cosmology) 48 6
PF-111 Triết Học Ngôn Ngữ (Philosophy of Language) 32 4
PO-105 Triết Học Về Khoa Học (Philosophy of Science) 32 4
PP-101 Phương Pháp Học Tập Và Làm Bài Luận Khoa Học (Methods in Studies and Researches) 48 6
PP-102 Luận Lý Học (Formal Logic) 48 6
PP-105.5 Đọc Bản Văn Triết Học (Philosophical Readings) 48 6
PP-106 Tâm Lý Nhân Cách (Theories of Personality in Psychology) 48 6
PP-107 Phân Tích Xã Hội và Xã Hội Học (Social Analysis and Sociology) 48 6
Tổng Cộng 720 90

C. Các Môn Ngoài Triết Học

D. Các Môn Tự Chọn hoặc Phụ Đạo

E. Các Đòi Hỏi Thực Hành Cá Nhân

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *