Khái niệm “thấu cảm” của Edith Stein Chìa khóa khai mở bí ẩn nhân vị
Sau khi đã điểm qua những lí do cho thấy tầm quan trọng của trải nghiệm thấu cảm cho vấn đề liên chủ thể tính, chương I sẽ đi sâu hơn vào khái niệm thấu […]
Sự nhìn nhận mang tính liên chủ thể trong tác phẩm “The Struggle for Recognition” của Axel Honneth
Để tránh tính chất suy đoán và siêu hình như Hegel, Honneth khai triển một cách có hệ thống SfR (The Struggle for Recognition) với “sự hỗ trợ của thực nghiệm” từ nhà tâm lý […]
Nền tảng Hiện sinh tính trong tác phẩm Đặt cơ sở cho Siêu hình học về Đức lý của Immanuel Kant
(Hình ảnh từ internet) Tóm tắt: Bài viết sẽ trình bày nền tảng hiện sinh tính của tư tưởng đạo đức học Kant qua ba phần: (1) Những chuẩn bị cần thiết để tiến vào […]
Diễn trình Tôi Luyện của Ý thức nơi Thế giới Hiện thực trong Hiện tượng học Tinh Thần của G.W.F. Hegel (§§484-452)
(Hình ảnh từ internet) Đại ý Tinh thần chỉ là tinh thần khi nó mang tính hiện thực, nghĩa là nó thấm nhập vào tất cả các thực tại và trở thành ý nghĩa tối […]
Chiasme như là cấu trúc siêu hình của nhục thể theo hữu thể luận hiện tượng Maurice Merleau-Ponty
(Hình ảnh tử internet) Tóm lược Mở đầu bằng việc nêu ra một căng thẳng liên quan đến mối tương quan dai dẳng giữa chủ thể – đối thể, dựa trên quan điểm của Merleau-Ponty, […]
“Phong phạm” bậc Quân tử xét như yếu tố nền tảng của tư tưởng “dĩ đức vi chính” trong sách Luận ngữ
(Hình ảnh từ internet) Tóm tắt Chữ“Chính” – 政ngoài nghĩa làm chính trị (lãnh đạo) còn mang hàm nghĩa “Trị” – 治. Chữ Trị vốn chỉ việc trị liệu một cơ thể bệnh tật nào […]
Paul Ricœur – Căn tính trình thuật và Tại-ngã-tính
(Hình ảnh từ internet) “Tôi là ai?” là câu hỏi nhức nhối đánh bật toàn bộ xung-lực trong mỗi con người tựa một hoài niệm mãi cứ canh-cánh để gợi nhắc, để tra vấn và […]
Tượng thân theo quan niệm của Claude Romano, một quan niệm mang tính toàn thể về thân thể
Tóm tắt : Dựa vào những khảo cứu vừa mang tính phê bình, vừa mang tính kế thừa về thế giới và thân thể của hiện tượng luận truyền thống, Claude Romano đề xướng một quan […]
“Giải cấu trúc hiện tượng luận Husserl” của Jacques Derrida
(Hình ảnh từ internet) Nhắc đến triết gia Jacques Derrida, những sinh viên triết học có thể liên tưởng đến dự án giải cấu trúc (dé-construction) của ông. Một dự án nỗ lực để tìm […]
Trách Nhiệm Với Khuôn Mặt Tha Nhân – Đạo Đức Dưới Nhãn Quan Triết Học Của Emmanuel Lévinas
Để trình bày quan điểm đạo đức học, Emmauel Lévinas đã chọn cách hướng về tha nhân như một điểm tựa vững chắc, một cơ sở siêu hình cho lập luận của mình. Tất cả […]