[Cẩm nang hỏi đáp Triết học] TRIẾT HỌC THỜI HY HOÁ VÀ RÔ-MA
Arcesilaus, người sáng lập trường phái Hoài nghi (ảnh: internet) Những sự kiện chính trị đã thay đổi triết học ra sao sau khi Hy Lạp suy thoái? Cái chết của Alexander Đại Đế (356-323 […]
Tìm Hiểu Khái Niệm Lương Tâm của Martin Heidegger Trong Tác Phẩm Hữu Thể và Thời Gian
Môn Học: Triết Sử Giáo Sư: Giuse Vũ Kim Chính SJ Học Viên: Phaolô Nguyễn Hữu Phong SJ I. Dẫn nhập[1] Có ai trên đời lại không chung chia cảm thức “cắn rứt […]
Vài điểm sơ lược về Hành Vi Tương Liên của Habermas
Jürgen Habermas (1929) hình từ internet Môn học: Triết cận-hiện đại Giáo sư: Vũ Kim Chính, S.J. Học viên: Lê Hoàng Nam, S.J. Jürgen Habermas (1929), nhà triết học và xã hội học nổi tiếng […]
Phải chăng phái Khắc Kỷ và phái Khoái Lạc có cùng một quan điểm nhưng nói bằng hai cách khác nhau?
(Zeno vs. Epicurus) Môn học: Triết học Thượng Cổ Giáo sư: Vũ Uyên Thi, S.J. Học viên: Trần Ngọc Huynh, S.J. Ra đời trong một bối cảnh xã hội đầy biến động, hai trường phái […]
Bàn về Thiên Chúa duy nhất theo quan điểm của Averroes
Môn học: Triết học Trung Cổ Giáo sư: Lm. Đậu Văn Hồng Học viện: Nguyễn Văn Đương, SJ. Liệu Thiên Chúa có phải là duy nhất, hay còn có một chúa nào khác? Averroes […]
Quan điểm về vấn đề bất công trong tác phẩm niềm an ủi triết học của Boethius
Môn học: Triết học Trung Cổ Giáo sư: Đậu Văn Hồng Học viên: Đỗ Mạnh Hùng,S.J. Dựa trên tiền đề về cùng đích, bản chất của con người (là tìm kiếm điều tốt […]
“Tri thức là đức hạnh” theo truyền thống Plato
Môn học: Triết học Thượng Cổ Giáo sư: Vũ Uyên Thi, S.J. Học viên: Phan Văn Quỳnh, S.J. Trong một xã hội hiện đại, người ta chú tâm nhiều hơn tới khía cạnh tri […]
Luận về những cách thức giải thích “Sự Phân Chia Thứ Nhất” trong tác phẩm De Divisione Naturae của Jean Scot Erigene
Môn học: Triết học Trung Cổ Giáo sư: Đậu Văn Hồng Học viên: Đoàn Công Trình, S.J. Theo dòng lịch sử triết học, Jean Scot Erigene là một nhân vật đã có những […]
Tôi chỉ biết một điều là tôi không biết gì cả
Môn học: Triết học Cổ Đại Giáo sư: Vũ Uyên Thi, S.J. Học Viên: Trần Hữu Trung, S.J. Khi nhắc tới Socrates, người ta thường nhớ tới câu nói nổi tiếng của ông: “tôi […]
Khái niệm “vĩnh cửu” trong tác phầm “niềm an ủi triết học” của Boethius
Môn học: Triết học Trung Cổ Giáo sư: Đậu Văn Hồng Học viên: Phạm Quang Khanh, S.J. Thiên Chúa là Đấng toàn năng và Ngài hiểu biết mọi sự. Ngài không chỉ biết những […]