Hỏi đáp Triết học (206-207): Về NHỮNG TƯ TƯỞNG GIA TỰ DO đầu thế kỷ XVII
“Những tư tưởng gia tự do” vào đầu thế kỷ XVII sau thời Montaigne gồm những ai? “Các tư tưởng gia tự do” sau thời Montaigne (1533-1592) đã kết hợp chủ nghĩa Hoài nghi Pyrrhonic […]
Hỏi đáp Triết học (203-205): HIỂU BIẾT GIÁC QUAN và CHỦ NGHĨA ROSICRUCIANISM
Hiểu biết giác quan là gì? Hiểu biết giác quan là thông tin được thu thập ngang qua các giác quan của chúng ta, như nhìn, đụng chạm, nghe,…vv… Ai là những người bảo vệ […]
Hỏi đáp Triết học (197-202): Về CHỦ NGHĨA HOÀI NGHI ACADEMIC VÀ PYRRHONIC
Chủ nghĩa hoài nghi Academic và Pyrrhonic là gì? Vào thời Phục hưng và đầu thời hiện đại phục hồi những ý tưởng của Hy lạp cổ địa, trường phái hoài nghi Academic là quan […]
Hỏi đáp Triết học (195-196): CHỦ NGHĨA GIÁO ĐIỀU LÀ GÌ?
Chủ nghĩa giáo điều là gì? Xưa nay chủ nghĩa giáo điều là quan điểm cho rằng có ít nhất một điều chân thực về thế giới mà chúng ta có thể biết với sự […]
Hỏi đáp Triết học (193-194): Về TƯ TƯỞNG CỦA M. MONTAIGNE (tiếp)
Khi luận bàn về niềm tin tôn giáo, giữa lý trí và đức tin, Montaigne suy xét tới yếu tố nào quan trọng hơn? Trong khi suy xét về lý trí với đức tin như […]
Tìm hiểu thư Phaolô: THƯ DO THÁI – ĐỨC TIN MÀ NHỜ NÓ CHÚNG TA SỐNG (p.2)
(Tiếp phần 1) … Ý nghĩa của phần thứ hai của định nghĩa dễ hiểu hơn. Đức tin cung cấp bằng chứng cho điều chúng ta không thể thấy. Nghĩa là, đức tin cho phép […]
Hỏi đáp Triết học (191-192): CÁC TÁC PHẨM và TƯ TƯỞNG CỦA M. MONTAIGNE
Một số trước tác nổi bật khác của Montaigne là gì? Cùng với những bài viết theo chủ nghĩa Hoài nghi, Montaigne (1533-1592) đã trở nên nổi tiếng với toàn bộ tác phẩm Essais (1560; […]
Tìm hiểu thư Phaolô: THƯ DO THÁI – ĐỨC TIN MÀ NHỜ NÓ CHÚNG TA SỐNG (p.1)
Chúa Nhật XIX, Thường Niên, Năm C: Dt 11:1-2, 8-19 Đây là bài đọc Phụng vụ duy nhất lấy từ chương 11, và có lẽ nó là phần quan trọng nhất trong bốn bài đọc […]
Hỏi đáp Triết học (189-190): Về TƯ TƯỞNG CỦA M. MONTAIGNE
Montaigne đã truyền đạt những tư tưởng của ông như thế nào? Montaigne (1533-1592) đã sử dụng một lối tiếp cận gián tiếp để giải thích những tư tưởng của mình, vốn không ngạc nhiên […]
Tìm hiểu thư Phao-lô: HIỂU BỐI CẢNH CỦA THƯ DO THÁI
So với rất nhiều lần thư Do Thái được sử dụng ở Năm B, thì trong Năm C chỉ có bốn lần nó được sử dụng làm Bài Đọc. Tuy nhiên, trong khi các bài […]