Hỏi đáp Triết học (236-240): Những Cuộc Cách Mạng Khoa Học
236. Lý thuyết nguyên tử của Robert Boyle là gì? Boyle (1627–1691) tuyên bố rằng những vật được nghiên cứu trong vật lý, hóa học, sinh học, hay các đối tượng trong nghiên cứu về […]
Hỏi đáp Triết học (232-235): Francis Bacon Và Cuộc Cách Mạng Khoa Học
(Hình ảnh từ internet) 232. Hiệp hội Hoàng gia Anh (British Royal Society) ra đời như thế nào? Hiệp hội Hoàng gia Anh phát triển từ Học viện Ẩn danh (Invisible College), và Học viện […]
Hỏi đáp Triết học (228-232): Francis Bacon VàCuộc Cách Mạng Khoa Học
(hình ảnh từ internet) 228. Đâu là những đóng góp của Francis Bacon cho cuộc cách mạng khoa học? Francis Bacon (1561–1626) đã hệ thống hóa phương pháp luận của khoa học thực nghiệm và […]
Hành Vi Tôn Giáo Trong Tác Phẩm On The Eternal In Man Của Max Scheler
Đại ý: Đối với Max Scheler, trong tác phẩm On the Eternal in Man, hành vi tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu, và có thể cung cấp một bản mô tả các phẩm […]
Hỏi đáp Triết học (226-225): Cuộc Cách Mạng Khoa Học
ẢNH HƯỞNG CỦA JOHANNES KEPLER Câu 226. Johannes Kepler và Tycho Brahe đã đóng góp như thế nào để hoàn thiện cuộc Cách mạng Copernic? Johannes Kepler (1571–1630) đã đề ra một lý thuyết chính […]
Hỏi đáp Triết học (218-225): Cuộc Cách Mạng Khoa Học
226. Galileo là ai? Galileo Galilei (1564–1642) là nhà triết học tự nhiên, nhà vật lý học và nhà thiên văn học người Ý. Ông bảo vệ hệ thống của Copernicus trong tác phẩm Đối […]
Luận bàn về vấn đề hạn chế di cư và nhập cư theo David Miller và Michael Huemer
Đại ý: Di cư và nhập cư là vấn đề mang tính toàn cầu. Theo đó, một số nhà tư tưởng cho rằng cần phải hạn chế việc di cư và nhập cư, một số […]
Phạm trù tương quan (relation) như cách thế giúp biện phân Ba Ngôi Thiên Chúa theo quan điểm của Boethius trong tác phẩm De Trinitate
Đại ý: Bài viết nhằm mục đích tìm hiểu và đưa ra bình luận về quan điểm của Boethius về phạm trù tương quan trong việc giúp biện phân Ba Ngôi Thiên Chúa trong phần […]
Hỏi đáp Triết học (218-225): Cuộc Cách Mạng Khoa Học
218. Cuộc đời của Corpernicus Nicolaus Copernicus (1473–1543; Mikolaj Kopernick) sinh ra ở Toruñ, nước Phổ (nay là Ba Lan). Ông được đào tạo về nghệ thuật tự do, giáo luật và y học tại […]
“Chiêm ngắm Thiên Chúa trong các vật khả giác đưa chúng ta tới chiêm ngắm Người khi các thụ tạo đi vào trong tâm trí chúng ta” (theo chương II, tác phẩm “Itinerarium Mentis in Deum” của thánh Bonaventure)
Itinerarium Mentis in Deum (Hành trình từ lí trí đến đức tin) là tác phẩm của thánh Bonaventure, tu sĩ Dòng thánh Phanxicô, triết gia Trung cổ lừng danh, và được mệnh danh là tiến […]