Câu hỏi 44: Tại sao cầu nguyện với Đức Maria khi bạn có thể đến với Đức Giêsu?
Câu hỏi này đặt ra một khung cảnh có tính hạn chế. Người ta có thể cầu nguyện với Đức Giêsu qua Đức Maria mà không làm giảm vai trò trung gian trực tiếp […]
Vấn nạn di dân dưới ánh sáng của giáo huấn Giáo Hội
Môn: Social Ethics Giáo sư: Phạm Văn Ái, SJ. Học viên: Nguyễn Khánh Duy, SJ. Di cư và tị nạn là một trong những vấn đề lớn của thời đại, đặc biệt, tại […]
Tình mẹ dưới góc nhìn của triết học con người
Môn học: Triết học con người Giáo sư: Phạm Trung Hưng, S.J. Học viên: Nguyễn Văn Đương, S.J. Tình mẹ tựa nguồn cảm hứng cho sự ra đời của bao tác phẩm nghệ thuật. Tình […]
[Linh đạo Inhã] Sự trống rỗng của đức tin, đức cậy và đức mến
“Tôi gọi là sự sầu khổ… sự tối tăm của linh hồn… sự nghiêng chiều về những điều thấp hèn và phàm tục… thiếu lòng tin tưởng, thiếu hy vọng và thiếu tình yêu.” Linh […]
Câu 43: Đức Maria là Mẹ Đồng Trinh thế nào?
Đức Maria đồng trinh trước khi, trong khi và cả sau khi hạ sinh Đức Giêsu. Đây là một tín điều về sự đồng trinh trọn đời của Đức Mẹ. Qua biến cố Truyền […]
Truy tầm tính phản tỉnh trong Xét Mình Riêng và Xét Mình Chung trong Linh Thao của thánh Inhã và trong phương pháp tu tập Phật giáo
Môn học: Theology of the Spiritual Exercises of Saint Ignatius of Loyola Giáo Sư: Phạm Trung Hưng, S.J. Học viên: Trần Thanh Minh, S.J. “Phản tỉnh” là một trong những ý niệm then chốt […]
Chân nhân và lý tưởng tự do của trang tử trong tác phẩm Nam Hoa Kinh
Môn học: Triết học Trung Hoa Giáo sư: Vũ Minh Trí, S.J. Học viên: Nguyễn Hữu Minh Vương, S.J. Chân nhân và lý tưởng tự do mà Trang Tử vẽ nên có thể […]
Câu 42: Đức Mẹ có được cứu độ không? Đức Mẹ có cần phải được cứu độ không?
Đức Maria được cứu bởi sự Vô Nhiễm Nguyên Tội của Mẹ trong lòng bà thánh Anna [mẹ của Đức Maria], còn tất cả mọi người được cứu vào ngày Thứ Sáu Tuần Thánh. Đó […]
Ngôi Lời Trở Nên Xác Phàm (chương 16): Những Nguyên tắc và Giá trị Kitô giáo
MƯỜI ĐIỀU RĂN: HÔM QUA VÀ HÔM NAY Chúng ta đã thấy rằng đức tin không chỉ đơn thuần là niềm tin thuộc lý trí. Chúng ta phải làm nhiều hơn là nói rằng chúng […]
Thiêng – Tục trong tôn giáo & tôn giáo dân gian cổ đại của Trung Hoa
Môn: Thần Học Tôn Giáo Á Châu Giáo sư: Vũ Kim Chính, S.J. Học viên: Hoàng Khắc Luận, S.J. “Không có gì là phàm tục đối với những ai biết chiêm ngắm” là năng […]