Chức tư tế muôn đời của Đức Ki-tô Giê-su (CN XXXI-B, Dt 7:23-28)
(Hình ảnh từ Internet) 1. Lời Chúa 23 Lại nữa, trong dòng tộc Lê-vi, có nhiều người kế tiếp nhau làm tư tế, bởi vì họ phải chết, không thể giữ mãi chức vụ đó.24 […]
Giới Răn Quan Trọng Nhất (Đnl 6,2-6 – Chúa Nhật XXXI – Thường Niên B)
1. Bài đọc (Đnl 6,2-6) 6 2Như vậy anh (em) cũng như con cháu anh (em) sẽ kính sợ ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của anh (em), mọi ngày trong suốt cuộc đời, tuân giữ tất cả […]
Thiên Chúa Cứu Dân Người (Gr 31,7-9 – Chúa Nhật XXX – Thường Niên B)
1. Bài đọc: (Gr 31,7-9) 31 7Vì ĐỨC CHÚA phán thế này: Reo vui lên mừng Gia-cóp, hãy hoan hô dân đứng đầu chư dân! Nào loan tin, ca ngợi và công bố: “ĐỨC CHÚA đã cứu dân […]
[Cẩm nang hỏi đáp Triết học] Bạn biết gì về Aristotle?
(Ảnh từ Internet) Câu 66: Những đóng góp chính của Aristotle cho nền triết học Phương Tây là gì? Aristotle (384-322 TCN) đã kiềm chế khuynh hướng thần bí trí thức đã được Parmenides giới […]
Mạnh Dạn Nhờ Đức Tin (CN XXIX-B, Dt 4:14-16)
1. Lời Chúa 14 Chúng ta có một vị Thượng Tế siêu phàm đã băng qua các tầng trời, là Đức Giê-su, Con Thiên Chúa. Vậy chúng ta hãy giữ vững lời tuyên xưng đức […]
Bước chuyển từ triết học thể âm sang triết học thể dương nơi kiến giải về nan đề sự dữ của Friedrich Wilhelm Joshep von Shelling
Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775 – 1854) Hình ảnh từ Internet Bài viết môn: Hữu Thể Luận Giáo sư: Đậu Văn Hồng Học viên: Đỗ Mạnh Hùng, S.J. Trong triết học, khi nhắc tới triết gia […]
Người Tôi Trung Của Thiên Chúa Chịu Hiến Tế – Is 53,10-11 – Chúa nhật XXIX Thường Niên B
1. Bài đọc (Is 53, 10-11) 10 ĐỨC CHÚA đã muốn người phải bị nghiền nát vì đau khổ. Nếu người hiến thân làm lễ vật đền tội, người sẽ được thấy kẻ nối dõi, sẽ […]
Câu hỏi 66. Điều gì quyết định liệu một người có được gọi là thánh hay không?
Điều quan trọng cần lưu ý là trên thiên đàng có nhiều vị thánh hơn số các vị đã được Giáo Hội chính thức ‘tuyên thánh’ hay phong thánh. Việc mừng trọng thể lễ các […]
Bị phơi bày trước Lời Chúa (CN XXVIII-B, Dt 4:12-13)
1. Lời Chúa 12 Lời Thiên Chúa là lời sống động, hữu hiệu và sắc bén hơn cả gươm hai lưỡi: xuyên thấu chỗ phân cách tâm với linh, cốt với tuỷ; lời đó phê […]
Nhìn từ Veda mà giải thích câu nói “Ātman ấy là Brahman”
(Hình minh hoạ từ internet) Môn học: Triết Ấn Giáo sư: Hoàng Sỹ Quý, S.J. Học Viên: Lê Hoàng Nam. S.J. Đối với Ấn Độ, Upanisad giữ địa vị số một trong cả địa hạt […]