Triết Học

Dec
20

Hiểu về chính mình qua nhãn quan khải nghĩa luận về cái ngã trong tác phẩm Oneself as Another của Paul Ricoeur

Dẫn nhập Trong xã hội thời nay, dường như con người đang đứng trước nguy cơ bị xóa nhòa căn tính. Những đổi thay và khủng hoảng toàn cầu từ đại dịch covid, chiến tranh […]

Xem Chi Tiết
Nov
11

Luận giải tính vô (emptiness) trong triết học của Trang Tử để giải quyết vấn đề về sự tự do trong thời đại ngày nay

Dẫn nhập Với sự phát triển không ngừng của hệ thống số, mạng xã hội hay các phương tiện truyền thông, con người có khả năng kết nối với những thông tin một cách nhanh […]

Xem Chi Tiết
Oct
26

Hội hoạ Ấn tượng – Một lối nẻo tri giác thế giới theo Maurice Merleau-Ponty

Dẫn nhập Người họa sĩ có thể khám phá hết được những điều bí ẩn đang ẩn tàng trong thế giới hay không? Làm thế nào con người khai phá, hiểu và tri nhận được […]

Xem Chi Tiết
Sep
30

Luận giải về Tính hợp lý của sự phát triển tri thức khoa học qua Phương Pháp Luận về Các Chương Trình Nghiên Cứu Khoa Học của Imre Lakatos

Dẫn nhập Ngày nay, với sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và xã hội, con người đang mở ra với nhiều cánh cửa tri thức mới, hiểu biết hơn về thế […]

Xem Chi Tiết
May
12

Hỏi đáp Triết học (244-246): Những Cuộc Cách Mạng Khoa Học

(Hình ảnh từ internet) 244. Các định luật của Newton là gì? Newton (1642–1727) được biết đến với ba định luật về chuyển động và định luật vạn vật hấp dẫn, như sau: 1. Mọi […]

Xem Chi Tiết
Apr
20

Hỏi đáp Triết học (240-243): Những Cuộc Cách Mạng Khoa Học

Isaac Newton (1643-1727). Ảnh: historicmysteries 240. Isaac Newton là ai? Isaac Newton (1642–1727) là một trong những nhà khoa học và triết học tự nhiên vĩ đại nhất của truyền thống Phương Tây. Nhà thơ […]

Xem Chi Tiết
Apr
01

Hỏi đáp Triết học (236-240): Những Cuộc Cách Mạng Khoa Học

236. Lý thuyết nguyên tử của Robert Boyle là gì? Boyle (1627–1691) tuyên bố rằng những vật được nghiên cứu trong vật lý, hóa học, sinh học, hay các đối tượng trong nghiên cứu về […]

Xem Chi Tiết
Mar
23

Hỏi đáp Triết học (232-235): Francis Bacon Và Cuộc Cách Mạng Khoa Học

(Hình ảnh từ internet) 232. Hiệp hội Hoàng gia Anh (British Royal Society) ra đời như thế nào? Hiệp hội Hoàng gia Anh phát triển từ Học viện Ẩn danh (Invisible College), và Học viện […]

Xem Chi Tiết
Mar
15

Hỏi đáp Triết học (228-232): Francis Bacon VàCuộc Cách Mạng Khoa Học

(hình ảnh từ internet) 228. Đâu là những đóng góp của Francis Bacon cho cuộc cách mạng khoa học? Francis Bacon (1561–1626) đã hệ thống hóa phương pháp luận của khoa học thực nghiệm và […]

Xem Chi Tiết
Mar
11

Hành Vi Tôn Giáo Trong Tác Phẩm On The Eternal In Man Của Max Scheler

Đại ý: Đối với Max Scheler, trong tác phẩm On the Eternal in Man, hành vi tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu, và có thể cung cấp một bản mô tả các phẩm […]

Xem Chi Tiết