Lý tưởng khai minh, vốn tìm kiếm sự giải phóng con người thông qua lý trí, đã bị đảo ngược thành một cơ chế thao túng và kiểm soát xã hội trong bối cảnh công nghiệp văn hóa.
Chúng ta có thể thấy rằng kể từ khi Phong trào Khai minh xuất hiện, nó có sự tác động mạnh mẽ, xét về cả mặt tích cực lẫn tiêu cực, trong các lĩnh vực […]
Hiểu về chính mình qua nhãn quan khải nghĩa luận về cái ngã trong tác phẩm Oneself as Another của Paul Ricoeur
Dẫn nhập Trong xã hội thời nay, dường như con người đang đứng trước nguy cơ bị xóa nhòa căn tính. Những đổi thay và khủng hoảng toàn cầu từ đại dịch covid, chiến tranh […]
Hỏa Ngục Hiện Hữu Chỉ Khi Có Thiên Chúa
Dẫn nhập: Hỏa ngục là hình phạt đời đời; việc nói hỏa ngục là hình phạt do tội con người dường như dễ dàng được chấp nhận, nhưng do Thiên Chúa thì vấn đề về […]
Hội hoạ Ấn tượng – Một lối nẻo tri giác thế giới theo Maurice Merleau-Ponty
Dẫn nhập Người họa sĩ có thể khám phá hết được những điều bí ẩn đang ẩn tàng trong thế giới hay không? Làm thế nào con người khai phá, hiểu và tri nhận được […]
Luận giải về Tính hợp lý của sự phát triển tri thức khoa học qua Phương Pháp Luận về Các Chương Trình Nghiên Cứu Khoa Học của Imre Lakatos
Dẫn nhập Ngày nay, với sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và xã hội, con người đang mở ra với nhiều cánh cửa tri thức mới, hiểu biết hơn về thế […]
Khái niệm “thấu cảm” của Edith Stein Chìa khóa khai mở bí ẩn nhân vị
Sau khi đã điểm qua những lí do cho thấy tầm quan trọng của trải nghiệm thấu cảm cho vấn đề liên chủ thể tính, chương I sẽ đi sâu hơn vào khái niệm thấu […]
Sự nhìn nhận mang tính liên chủ thể trong tác phẩm “The Struggle for Recognition” của Axel Honneth
Để tránh tính chất suy đoán và siêu hình như Hegel, Honneth khai triển một cách có hệ thống SfR (The Struggle for Recognition) với “sự hỗ trợ của thực nghiệm” từ nhà tâm lý […]
Nền tảng Hiện sinh tính trong tác phẩm Đặt cơ sở cho Siêu hình học về Đức lý của Immanuel Kant
(Hình ảnh từ internet) Tóm tắt: Bài viết sẽ trình bày nền tảng hiện sinh tính của tư tưởng đạo đức học Kant qua ba phần: (1) Những chuẩn bị cần thiết để tiến vào […]
Diễn trình Tôi Luyện của Ý thức nơi Thế giới Hiện thực trong Hiện tượng học Tinh Thần của G.W.F. Hegel (§§484-452)
(Hình ảnh từ internet) Đại ý Tinh thần chỉ là tinh thần khi nó mang tính hiện thực, nghĩa là nó thấm nhập vào tất cả các thực tại và trở thành ý nghĩa tối […]
Chiasme như là cấu trúc siêu hình của nhục thể theo hữu thể luận hiện tượng Maurice Merleau-Ponty
(Hình ảnh tử internet) Tóm lược Mở đầu bằng việc nêu ra một căng thẳng liên quan đến mối tương quan dai dẳng giữa chủ thể – đối thể, dựa trên quan điểm của Merleau-Ponty, […]