Triết Học

Aug
25

An explanation of Heraclitus’ saying: “It is not possible to step twice into the same river”

Br. Anthony Nguyễn Phượng Hoàng, S.J, Junior Scholastic of the Philosophy program Abstract: This essay, mainly bases on the explanation of the saying which is attributed to Heraclitus: “It is not possible to step twice […]

By Majorica | Triết Học . Triết Sử
Xem Chi Tiết
May
26

Bình giải câu nói “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của triết gia Heraclitus (c.535 – c. 475 BC)

Bài viết môn: Phương pháp học Học viên: Giuse Bùi Anh Tuấn, O.Carm. Giáo sư: Michael Trương Thanh Tâm, S.J. Tóm tắt: Bài viết tập trung nêu lên tư tưởng của Heraclitus về các vấn […]

By Majorica | Triết Học . Triết Sử
Xem Chi Tiết
May
08

LUẬN CỨ VỀ THIÊN CHÚA HIỆN HỮU DƯỚI GÓC NHÌN CỦA QUY LUẬT CHỌN LỌC TỰ NHIÊN THEO DARWIN

(Bức họa Creazione di Adamo của Michelangelo tại nhà nguyện Sistina. St. Internet) Bài viết môn: Triết học Thần học Học viên: Đaminh Phan Văn Quỳnh, S.J. Giáo sư: Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Bài […]

Xem Chi Tiết
Apr
22

Hỏi đáp Triết học (211-212): CHỦ NGHĨA HOÀI NGHI GIẢM NHẸ của P.GASSENDI

Chủ nghĩa hoài nghi giảm nhẹ hay dung hòa được Pierre Gassendi giải thích là gì? Pierre Gassendi (1592-1655) đã lập luận rằng, những chân lý chắc chắn hay tất yếu có thể không được […]

Xem Chi Tiết
Apr
21

Hỏi đáp Triết học (208-210): Linh mục PIERRE GASSENDI LÀ AI?

Pierre Gassendi là ai? Pierre Gassendi (1592-1655) là một linh mục Công giáo vốn có ảnh hưởng lớn trong việc chứng minh khoa học thực nghiệm là đúng cho các nhà giáo điều tôn giáo. […]

Xem Chi Tiết
Apr
20

Hỏi đáp Triết học (206-207): Về NHỮNG TƯ TƯỞNG GIA TỰ DO đầu thế kỷ XVII

“Những tư tưởng gia tự do” vào đầu thế kỷ XVII sau thời Montaigne gồm những ai?  “Các tư tưởng gia tự do” sau thời Montaigne (1533-1592) đã kết hợp chủ nghĩa Hoài nghi Pyrrhonic […]

Xem Chi Tiết

Hỏi đáp Triết học (203-205): HIỂU BIẾT GIÁC QUAN và CHỦ NGHĨA ROSICRUCIANISM

Hiểu biết giác quan là gì? Hiểu biết giác quan là thông tin được thu thập ngang qua các giác quan của chúng ta, như nhìn, đụng chạm, nghe,…vv… Ai là những người bảo vệ […]

Xem Chi Tiết
Apr
18

Hỏi đáp Triết học (197-202): Về CHỦ NGHĨA HOÀI NGHI ACADEMIC VÀ PYRRHONIC

Chủ nghĩa hoài nghi Academic và Pyrrhonic là gì? Vào thời Phục hưng và đầu thời hiện đại phục hồi những ý tưởng của Hy lạp cổ địa, trường phái hoài nghi Academic là quan […]

Xem Chi Tiết
Apr
17

Hỏi đáp Triết học (195-196): CHỦ NGHĨA GIÁO ĐIỀU LÀ GÌ?

Chủ nghĩa giáo điều là gì? Xưa nay chủ nghĩa giáo điều là quan điểm cho rằng có ít nhất một điều chân thực về thế giới mà chúng ta có thể biết với sự […]

Xem Chi Tiết
Apr
16

Hỏi đáp Triết học (193-194): Về TƯ TƯỞNG CỦA M. MONTAIGNE (tiếp)

Khi luận bàn về niềm tin tôn giáo, giữa lý trí và đức tin, Montaigne suy xét tới yếu tố nào quan trọng hơn? Trong khi suy xét về lý trí với đức tin như […]

Xem Chi Tiết